Mắc trọng bệnh ở tuổi 20 đầy nhiệt huyết, anh Khánh bị liệt, nằm bất động một chỗ. Chẳng ai ngờ, anh đã có cú lội ngược dòng, thay đổi bản thân.
" alt=""/>Cồn cát có hình thù kỳ lạ mới xuất hiện trên biển Hội An![]() |
Ở một khu dân cư dành cho tầng lớp lao động – nơi vừa bị tàn phá bởi bão lũ thì người đàn ông này đứng xin tiền cho kế hoạch đi du lịch vòng quanh châu Á của anh ta. |
![]() |
Xin tiền ở Hồng Kông |
![]() |
Tấm biển viết: 'Hãy giúp chúng tôi đi du lịch vòng quanh thế giới'. Một người bình luận dưới bức ảnh: ‘Thế còn ý tưởng đi xin việc thì sao?’ |
![]() |
Nhóm người Nga dùng đứa trẻ để biểu diễn nhằm mục đích xin tiền ở khu vực Bukit Bintang, Malaysia. |
![]() |
Ăn xin ở Seoul |
![]() |
![]() |
Ban đầu, người phụ nữ này xin tiền cùng đứa trẻ và nói rằng người chồng bỏ rơi họ. Nhưng vài ngày sau, anh chồng xuất hiện và họ cùng nhau đi xin. |
![]() |
Tấm biển viết: ‘Xin chào! Tôi là Sergey. Tôi đi du lịch châu Á được 5 tháng nay rồi. Hồng Kông thật tuyệt, nhưng cũng rất đắt đỏ. Vì thế, tôi không còn tiền để tiếp tục hành trình. Làm ơn hãy giúp tôi’. Một người đã bình luận phía dưới bức ảnh: ‘Bạn nên nghĩ tới điều đó trước khi rời nước Nga, Sergey!’ |
![]() |
Ăn xin ở Seoul Khi cảnh sát đến, cô gái giả vờ không biết nói tiếng Anh. |
![]() |
Người phụ nữ này giả vờ bị mất thẻ tín dụng và xin tiền người bản địa để mua đồ ăn cho 2 mẹ con. Cô ta hứa sẽ trả lại tiền nhưng đó chỉ là lời nói dối. Cô ta đã thực hiện trò lừa đảo này từ năm 2014. |
Một du khách người Australia choáng váng với hóa đơn bệnh viện trị giá 2.500 đô la Australia (khoảng 41 triệu đồng) sau khi bị gãy móng tay ở Hawaii.
" alt=""/>Đại dịch Tây ba lô ăn xin ở châu ÁYaeyama Style, một nhà hàng nhỏ chuyên bán mỳ ramen ở tỉnh Okinawa, nằm trên đảo Ishigakijima, Nhật Bản, vừa đưa ra quyết định gây nhiều tranh cãi trong dư luận nước này. Không hài lòng với cách cư xử của khách nội địa, nên người chủ quyết định chỉ phục vụ khách nước ngoài.
Theo ông Akio Arima, chủ sở hữu nhà hàng Yaeyama Style, dù chỉ phục vụ số lượng mỳ ramen có hạn trong ngày, nhưng không phải ai muốn tới đây ăn cũng được. Bắt đầu từ đầu tháng 7, trên trang chính thức của quán mỳ đưa ra thông báo với những khách hàng quen, cho biết, họ sẽ không còn được chào đón ở Yaeyama Style nữa do “cách cư xử tệ”.
Và dưới đây là nội dung thông báo “gây sốc”:
“Các khách hàng Nhật Bản thân mến. Trong những năm gần đây, thực khách người Nhật đang cư xử ngày một tệ hơn. Bởi vậy, chúng tôi sẽ không tiếp khách Nhật ăn tại Yaeyama Style, cho đến sau thời điểm tháng 9 tới đây”.
“Chúng tôi sẽ chỉ phục vụ du khách nước ngoài. Nhà hàng xin gửi lời xin lỗi tới thực khách Nhật Bản, những vị khách quen đã đồng hành cùng Yaeyama Style nhiều năm qua, và mong sự hợp tác từ quý khách. Hiện chúng tôi đang cân nhắc có tiếp tục phục vụ thường xuyên hay không, sau tháng 10 tới đây”.
Dù bản thông báo đang “gây bão” trong dư luận Nhật Bản, nhưng ông Akio Arima vẫn cho rằng đã quyết định đúng đắn. Ông cho biết không muốn đón tiếp những vị khách đồng hương có hành vi thô lỗ, đơn giản như việc từ chối tuân thủ nguyên tắc của nhà hàng. Trong khi đó, khách nước ngoài khi tới đây lại chưa xảy ra sự cố nào tương tự.
Theo tờ SoraNews24, quán mỳ Yaeyama Style có không gian ngồi khá hạn chế. Một số khách Nhật Bản mang theo đồ uống từ bên ngoài tới đây thưởng thức, hoặc đưa thêm trẻ em vào quán – điều mà Yaeyama Style không cho phép, khiến chủ quán không hài lòng.
Những cấu trúc từ rễ cây đại thụ kết lại thành 'cây cầu sống' treo lơ lửng bằng ngang qua sông, tạo thành kiệt tác nghệ thuật của thiên nhiên. Tồn tại hàng trăm năm nay, cầu vẫn dùng tốt.
" alt=""/>Nhà hàng gây tranh cãi chỉ phục vụ khách nước ngoài, từ chối khách bản địa